TỰ HÀO PHƯƠNG PHÁP Y HỌC CỔ TRUYỀN 5 ĐỜI
CHẤM DỨT TRIỆU CHỨNG TIỂU ĐÊM CHỈ SAU 1 LIỆU TRÌNH
- Tiểu đêm là bệnh gì? Đi tiểu đêm bao nhiêu lần bình thường?
- Những NGUYÊN NHÂN gây nên hội chứng tiểu đêm
- [CẢNH BÁO] Những NGUY CƠ nguy hiểm tiềm ẩn do tiểu đêm
- [CẢNH BÁO] Những TÁC HẠI khôn lường của chứng bệnh tiểu đêm
- Lựa chọn phương pháp điều trị
- Đánh tan tiểu đêm bằng Đông y
- Vì sao LỤC VỊ HOÀNG được các chuyên gia khuyên dùng
- Thông tin liệu trình điều trị bệnh tiểu đêm
Đăng ký tư vấn
Tiểu đêm là bệnh gì ?
Đi tiểu đêm bao nhiêu lần bình thường?
Những nguyên nhân gây nên hội chứng tiểu đêm
Đây chính là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tiểu đêm ở những người trung niên và lớn tuổi. Bởi lúc này cơ thể thường giảm một loại hóc-môn chống bài niệu, tái hấp thu nước, từ đó gây ra tình trạng tăng sản xuất nước tiểu vào ban đêm. Hơn nữa, sau một thời gian hoạt động, các cơ của bàng quang cũng lão hóa, trở nên yếu hơn, khiến cho việc giữa nước tiểu trong bàng quang gặp nhiều khó khăn.
Đối với những người thường xuyên dùng các chất kích thích trong ngày như rượu, trà, cà phê thì việc đi tiểu nhiều vào ban đêm là điều tất nhiên. Bởi vì những chất này có tác dụng như một chất lợi tiểu, tạo cảm giác kích thích khiến bàng quang có cảm giác buồn tiểu nhiều hơn.
Việc cung cấp đủ nước cho cơ thể là rất cần thiết để thận hoạt động tốt và đào thải hết chất cặn bã ra bên ngoài. Các chuyên gia luôn khuyến cáo mỗi người nên uống trung bình từ 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày. Nhưng nếu bạn uống quá nhiều nước vào gần giờ đi ngủ, bao gồm cả nước lọc, nước canh, các loại trái cây chứa nước,… thì khả năng bạn phải thức dậy đi tiểu trong đêm là rất cao.
Nếu bạn đang sử dụng một số loại thuốc như hạ huyết áp, điều trị dịch thừa,… thì rất có khả năng bạn đi tiểu đêm nhiều là do tác dụng phụ của nó gây ra.
Tâm lý căng thẳng, lo âu, áp lực, là một trong những nguyên nhân khiến bạn mất ngủ vào ban đêm và dẫn đến đi tiểu nhiều.
Tiểu đêm là một trong những tình trạng thường gặp ở phụ nữ mang thai. Bởi vì em bé trong bụng càng lớn, sẽ chèn ép lên bàng quang, sẽ kích thích và tạo ra cảm giác buồn tiểu liên tục.
Tiểu đêm nhiều là một triệu chứng rất rõ ràng của bệnh viêm đường tiết niệu. Nhưng nó không xảy ra một mình mà còn kèm theo những dấu hiệu khác như đau rát, khó chịu, nếu không chữa trị thì các triệu chứng này sẽ ngày một trầm trọng hơn.
Một trong những bệnh thường gặp dẫn đến triệu chứng tiểu đêm ở nam giới là phì đại tuyến tiền liệt. Khi tuyến tiền liệt to lên, sẽ gây tác động lên đường tiểu, ngăn chặn dòng chảy của nước tiểu, đồng thời kích thích bàng quang. Triệu chứng thường gặp nhất chính là tiểu nhiều, nhất là vào ban đêm. Nếu bệnh nhẹ thì có thể đi tiểu 4-5 lần, nhưng nếu bệnh nặng thì phải đi cả chục lần, gây ảnh hưởng lớn đến giấc ngủ và sức khỏe.
Tình trạng này thường gặp ở những phụ nữ sinh đẻ nhiều lần và gần nhau. Điều này khiến cho tử cung bị sa xuống, chèn ép bàng quang, làm giãn niệu đạo và dẫn đến việc đi tiểu nhiều lần cả ngày lẫn đêm.
Với những người gặp phải hội chứng khó ngủ, bồn chồn, hay ngưng thở khi ngủ, cũng là những đối tượng thường xuyên bị tiểu đêm nhiều. Khi đó bạn cần phải điều trị dứt điểm những tình trạng này thì mới có thể cải thiện chứng tiểu đêm của mình.
Bàng quang là nơi chứa đựng nước tiểu, chất cặn bã sau khi đã được lọc qua thận. Đến một ngưỡng nhất định, bàng quang sẽ phát tín hiệu báo rằng bạn cần phải đi tiểu. Chính vì vậy, nếu bạn đang mắc phải chứng bệnh viêm bàng quang, bạn sẽ phải đi tiểu ban đêm nhiều hơn. Kèm theo đó là cảm giác buồn tiểu liên tục và tiểu són.
Nếu bạn bị tiểu đêm nhiều, thì không ngoại trừ bạn có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2. Bên cạnh triệu chứng phải thức dậy đi tiểu nhiều vào ban đêm, thì người bệnh còn có biểu hiện đặc trưng là sụt cân trầm trọng dù vẫn ăn nhiều, uống nhiều.
Những viên sỏi dù có kích thước lớn hay bé nằm trong thận cũng là một nguyên nhân khiến bạn tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt và tiểu đục… suốt cả ban ngày lẫn ban đêm.
Là một căn bệnh nguy hiểm, khiến thận bị suy giảm chức năng. Điều này dẫn đến quá trình lọc nước tiểu từ máu không đảm bảo, thường diễn ra nhanh hơn, khiến lượng nước tiểu tăng và kèm theo tình trạng đi tiểu nhiều lần cả ban ngày lẫn ban đêm. Ngoài ra, bạn có thể nhận biết bệnh suy thận qua những biểu hiện đi kèm như da xanh xao, suy nhược cơ thể, hay mệt mỏi, chán ăn,…
CẢNH BÁO: Những nguy cơ nguy hiểm tiềm ẩn do tiểu đêm
TĂNG HUYẾT ÁP
Khi thận bị tổn thương, thì khả năng kiểm soát huyết áp ở mức ổn định dường như là rất khó khăn.
THIẾU MÁU
Làm các động mạch bị cứng lại, giảm lưu lượng máu đến tim, dẫn đến cơn đau tim và tử vong.
TÁO BÓN
Khi thận làm việc không hiệu quả, ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa thức ăn dẫn đến bệnh táo bón
RỐI LOẠN NHỊP TIM
Chức năng thận suy giảm khiến nồng độ các chất bị mất cân bằng. Dẫn đến tình trạng rối loạn nhịp tim...
TỬ VONG
Suy thận giai đoạn cuối đe dọa đến tính mạng rất cao. Người bệnh phải chạy thận thì mới duy trì được sự sống.
BỆNH VỀ XƯƠNG
Làm các động mạch bị cứng lại, giảm lưu lượng máu đến tim, dẫn đến cơn đau tim và tử vong.
Thông thường, một khi bạn phải thức dậy vào ban đêm thì rất khó để có thể ngủ lại, làm cho giấc ngủ bị chập chờn và không sâu giấc. Chính điều này đã khiến cơ thể thường xuyên bị mệt mỏi, uể oải, tác động lớn đến đời sống sinh hoạt của người bệnh.
Cảm giác buồn ngủ vào ban ngày nhưng lại không thể ngủ ngon vào ban đêm, khiến nhiều người rơi vào tình trạng uể oải, chán chường trước tất cả mọi thứ, không thỏa mãn với mọi thứ, rối loạn tính tình. Tình trạng này nếu kéo dài sẽ gây suy nhược thân thể.
Tình trạng mất ngủ thường xuyên gây ảnh hưởng lớn đến các hoạt động ban ngày: giảm sự tỉnh táo và chú ý, suy giảm nhận thức và trí nhớ. Điều này không chỉ làm suy giảm sức khỏe, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn tác động trực tiếp đến năng suất làm việc của người bệnh.
Tiểu đêm nhiều khiến cơ thể bị mất ngủ, suy nhược, điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng nguy cơ té ngã, dễ gặp tai nạn giao thông, nghề nghiệp. Bạn hãy thử tưởng tượng, nếu đang điều khiển phương tiện giao thông hoặc máy móc và cơn buồn ngủ kéo đến, khiến bạn không thể nào tập trung được, thì những rủi ro xảy ra sẽ đáng sợ như thế nào? Ngoài ra, người bị tiểu đêm nhiều cũng tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch giảm đáp ứng miễn dịch, tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong hơn so với những người bình thường.
Lựa Chọn Phương Pháp Điều Trị
+ Một lo sợ nữa của hầu hết các bệnh nhân tiểu đêm, thận yếu, suy thận là tình trạng “Nhờn Thuốc”.
+ Cơ chế điều trị trong Tây Y là “đối kháng”, có nghĩa là “đau đâu chữa đó”, nên chỉ giảm bệnh tức thời, sau một thời gian bệnh tái phát lại.
+ Chưa kể còn dẫn đến tình trạng “bệnh này gây bệnh khác”, như làm tổn hại gan, dạ dày…
+ Do đó, nếu chữa khỏi bệnh bằng Đông Y, người bệnh sẽ được khỏe mạnh KHÔNG LO TÁI PHÁT, và không chịu ảnh hưởng bởi bất cứ tác dụng phụ nào.
+ Một lo sợ nữa của hầu hết các bệnh nhân tiểu đêm, thận yếu, suy thận là tình trạng “Nhờn Thuốc”.
+ Cơ chế điều trị trong Tây Y là “đối kháng”, có nghĩa là “đau đâu chữa đó”, nên chỉ giảm bệnh tức thời, sau một thời gian bệnh tái phát lại.
+ Chưa kể còn dẫn đến tình trạng “bệnh này gây bệnh khác”, như làm tổn hại gan, dạ dày…
+ Do đó, nếu chữa khỏi bệnh bằng Đông Y, người bệnh sẽ được khỏe mạnh KHÔNG LO TÁI PHÁT, và không chịu ảnh hưởng bởi bất cứ tác dụng phụ nào.
Đánh tan tiểu đêm bằng Đông y
LỤC VỊ HOÀNG là sản phẩm được bào chế theo phương thuốc cổ của dòng họ Văn Đức. Được nghiên cứu và cải tiến công thức bào chế bởi lương y Văn Đức Nhật – một lương y có tiếng tại Quảng Nam, phù hợp với cơ địa của người Việt.
Các thảo dược đều được trồng, chăm sóc tại vườn, thu hái và tuyển lựa một cách cẩn thận, tỉ mỉ, đạt tiêu chuẩn cao.
Không cần phải sắc nấu phức tạp, các sản phẩm của LATIGG hiện được sản xuất dưới dạng viên nhỏ trong quy trình khép kín.
Ngoài việc hỗ trợ điều trị các triệu chứng của tiểu đêm, thận yếu, suy thận, Lục Vị Hoàng còn hỗ trợ khắc phục những triệu chứng nguy hiểm của bệnh, điều hòa sức khỏe như trị thiếu máu, suy nhược cơ thể, giúp ăn uống ngon miệng hơn.
ĐIỂM MẠNH CỦA LỤC VỊ HOÀNG ĐƯỢC CÁC BÁC SĨ, CHUYÊN GIA Y TẾ KHUYÊN DÙNG
1
Lục Vị Hoàng được bào chế 100% Thảo dược đông y, cổ truyền 5 đời dựa trên công thức ông tổ ngành Y Hải Thượng Lãn Ông. Có hơn 95% người bệnh cảm nhận thuyên giảm các triệu chứng sau 5 đến 7 ngày. (Theo khảo sát 200 người bệnh 05/2018)
2
Sau 20 ngày sử dụng: những triệu chứng tiểu đêm đều được cải thiện đáng kể.
3
Sau 1-2 tháng sử dụng: Cơ thể hầu như trở lại bình thường. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất ở giai đoạn này là người bệnh nên có một chế độ sống khoa học hơn như việc tập luyện thể thao, thói quen sinh hoạt và ăn uống.
CHỨNG NHẬN & KIỂM DUYỆt BỘ Y TẾ
KHÁCH HÀNG NÓI GÌ VỀ LỤC VỊ HOÀNG
- Quy Cách Đóng Gói: Hộp 120 viên nang
- Hạn sử dụng: 36 tháng
- Sản xuất chi nhánh Công Ty Cổ Phần LATIGG: 585/32/16 Huỳnh Tấn Phát, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Số CB: 02:2017/CBPH-LATIGG
- Số XNCB: 2224/2018/ATTP-XNCB
- Địa chỉ: 17-19 Hoàng Diệu, Phường 12, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Website: www.lucvihoang.com
THÔNG TIN LIỆU TRÌNH
LIỆU TRÌNH CHUYÊN SÂU
1 Tháng Dùng 2 Hộp
1 Ngày Dùng 8 Viên
(Dùng cho người bệnh ở mức độ nặng, thường xuyên)
LIỆU TRÌNH ĐIỀU HÒA
1 Tháng Dùng 1 Hộp
1 Ngày Dùng 4 Viên
(Dùng cho người bệnh ở mức độ không thường xuyên, lâu lâu tái phát)
LIỆU TRÌNH NGĂN TÁI PHÁT
1 Tháng Dùng ½ Hộp
1 Ngày Dùng 2 Viên
(Dùng cho người có tiền sử các triệu chứng suy thận, tiểu đêm)